Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Việc rèn các kĩ năng khi làm văn miêu tả, gắn lý thuyết với thực hành là vô cùng cần thiết giúp học sinh có thể đưa được những rung cảm thực sự từ thực tế cuộc sống vào trong mỗi bài văn.
" alt="Giúp học sinh phá vỡ khuôn mẫu trong làm văn tả cảnh" />Giúp học sinh phá vỡ khuôn mẫu trong làm văn tả cảnh Song Joong Ki sinh ngày 19/9/1985, là con thứ trong gia đình có 3 anh chị em.
Vai chính đầu tiên của Song Joong Ki là bộ phim tình cảm tâm lý Chàng trai tốt bụng (2012). Anh nổi danh từ bộ phim truyền hình cổ trang Sungkyunkwan Scandal (2010) và chương trình giải trí Running Man 2010 với vai trò là một thành viên cố định ban đầu. Đặc biệt anh cũng đã góp mặt trong vài bộ phim đặc sắc, đặc biệt là nhân vật chính trong bom tấn phòng vé Cậu bé người sói (2012). Song Joong Ki từng phát hành cuốn sách mang tên Beautiful Skin Project, bí quyết giữ gìn làn da khỏe đẹp dành cho nam giới (được xuất bản năm 2013 tại Nhật Bản) và là cuốn sách được bán chạy nhất chỉ sau 1 tháng bán ra. Song Joong Ki từng là một vận động viên trượt băng tốc độ cự ly ngắn và 3 lần đại diện cho thành phố quê hương Daejeon của anh tham dự giải trượt băng tốc độ quốc gia. Tuy nhiên, anh đã phải từ bỏ môn thể thao này sau khi gặp phải sự cố chấn thương ở đầu gối trong năm đầu tiên ở trường trung học. Gác lại giấc mơ vận động viên, anh đã quay trở lại học tập và được nhận vào ĐH Sungkyunkwan danh tiếng. Ngoài sự thành công trong sự nghiệp Song Joong Ki còn được biết đến khi cưới Song Hye Kyo. Tuy nhiên cuộc hôn nhân của họ ngắn ngủi và cả hai làm thủ tục ly hôn tháng 7/2019. Xem thêm clip hậu trường Song Joong Ki tập gym, chụp ảnh:
Bách Văn
Song Hye Kyo và Song Joong Ki phủ nhận tin đồn tái hợp
- Sao Hàn 24/12: Dư luận Hàn Quốc xôn xao khi thấy Song Hye Kyo và Song Joong Ki đeo nhẫn nhưng hai diễn viên khẳng định không có khả năng tái hợp.
" alt="Song Joong Ki" />Song Joong KiVới mục đích phòng chống gian lận và giảm thiểu rủi ro tại biên mạng, Akamai đã ra mắt giải pháp Account Protector. Sử dụng phân tích hành vi và nhận dạng, giải pháp này được thiết kế dựa trên việc mở rộng giải pháp Akamai Bot Manager nhằm phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công chiếm đoạt tài khoản trong thời gian thực mà không gây bất tiện cho người dùng hợp pháp. Giải pháp này được tích hợp vào Akamai Intelligent Edge Platform thay vì được cài đặt tại một điểm duy nhất, vì vậy không cần bất kỳ sự thay đổi nào đối với hệ thống ứng dụng hiện có.
Giải pháp Account Protector của Akamai phân tích các yêu cầu, tạo ra các chỉ số rủi ro và độ tin cậy để tính toán khả năng người dùng là chủ sở hữu tài khoản hợp pháp hay một kẻ mạo danh. Sử dụng công nghệ máy học để xem xét và tự điều chỉnh để phân tích các lần đăng nhập tiếp theo cho cùng một bộ thông tin xác thực. Điều này cho phép các chủ tài khoản hợp pháp truy cập vào tài khoản của họ mà không gặp phải những rắc rối không cần thiết đồng thời tăng độ bảo mật cho tài khoản.
Tại hội nghị công nghệ lớn nhất năm Data Center & Cloud Infrastructure Summit 2022 của Viettel IDC cùng các đối tác tổ chức với chủ đề Định hình tương lai số tại Việt Nam diễn ra vào ngày 14/06/2022, đại diện Akamai Technologies, ông Ashvini Singhal - Giám đốc cấp cao - Quản lý sản phẩm, Châu Á Thái Bình Dương & Nhật Bản đã có bài chia sẻ sâu sắc về “Phòng chống gian lận và giảm thiểu rủi ro tại biên mạng”.
Bài phát biểu mang đến nhiều thông tin bổ ích, giải quyết nhu cầu tăng cường khả năng bảo vệ dữ liệu mà không đặt thêm gánh nặng cho người dùng cuối, giúp nâng cao lòng tin và sự hài lòng trong trải nghiệm người dùng, đồng thời trao quyền cho các tổ chức để đưa ra các quyết định bảo mật dựa trên dữ liệu tốt hơn. Và đây cũng là yếu tố quan trọng trong chiến lược của Akamai nhằm cung cấp nền tảng an toàn nhất thế giới tại biên mạng mà người dùng sẽ trở thành vấn đề được ưu tiên hàng đầu trong hành trình kỹ thuật số.
Phương Dung
" alt="Akamai Technologies" />Akamai Technologies- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Người thông minh xử sự thế nào với kẻ họ ghét?
- Thư Tết gửi bố mẹ của du học sinh Việt Nam tại Pháp
- Showbiz thế giới chao đảo vì Covid
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Căn hộ 5 tỷ rộng 150m2 của Lương Gia Huy
- Cận cảnh biệt thự cổ điển sang trọng của Lệ Quyên
- Các trường đại học đầu tiên công bố phương án tuyển sinh năm 2016
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bí mật trong lớp học phi hành gia của NASA
Họ sẽ được đào tạo cho tất cả các loại chuyến bay vào không gian, tuy nhiên hành tinh đầu tiên của họ chắc chắn là Sao Hỏa. Dự kiến chuyến bay tới Sao Hỏa có người lái đầu tiên của NASA ít nhất kéo dài 15 ngày, với con đường dài khoảng 35 triệu dặm.
Anne McClain từng là một phi công trực thăng của quân đội Mỹ, trong khi Nicole Mann là phi công máy bay chiến đấu của Hải quân Hoa Kỳ. Cả hai đều từng phục vụ ở Iraq. Jessica Meir có bằng Tiến sĩ về sinh vật biển – tấm bằng giúp cô làm công việc thợ lặn dưới lớp băng ở Antarctica.
Christina Koch từng dành một năm ở Nam Cực để giám sát hơn 10.000 galon helium dạng lỏng được sử dụng để làm lạnh một số kính thiên văn mạnh nhất thế giới. 3 trong số 4 nữ phi hành gia mới của NASA cho biết họ mơ ước trở thành phi hành gia từ khi còn nhỏ.
Được biết, có khoảng hơn 6.000 ứng viên nộp hồ sơ trong chương trình phi hành gia của NASA năm nay. Các ứng viên phải đáp ứng tiêu chí có 2 năm kinh nghiệm bay trên máy bay phản lực siêu âm T-38 và trải qua bài kiểm tra trong điều kiện dưới nước sâu và môi trường không trọng lực mô phỏng.
NASA chỉ mở các lớp học phi hành gia 5 năm một lần và đây là lần đầu tiên trong lịch sử lớp học này có tới một nửa là phụ nữ.
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
-
Bê bối phân biệt giới tính, Google phải bồi thường 118 triệu USD
Google là một trong nhiều gã khổng lồ công nghệ gặp phải các bê bối về vấn đề lao động liên quan đến lương, văn hóa nơi làm việc và tuyển dụng trong những năm gần đây. Bên cạnh Google, các ông lớn như Uber, Twitter và Microsoft… cũng từng phải đối mặt với các vấn đề tương tự.
Vụ kiện bắt đầu vào tháng 9 năm 2017, cho tới tháng 5/2021, mới được một thẩm phán ở San Francisco nâng lên thành một vụ kiện mang tính chất tập thể. Tức là các nguyên đơn được nhóm lại với nhau thay vì phải đưa ra các bằng chứng riêng lẻ để chống lại Google.
Các nguyên đơn cáo buộc Google vi phạm Đạo luật thanh toán bình đẳng của California, khi cho rằng phụ nữ được trả ít hơn nam giới khoảng 16.764 USD mỗi năm.
Một nguyên đơn đáng chú ý trong vụ kiện là Lamar, giáo viên mầm non tại Trung tâm dành cho trẻ em của Google ở Palo Alto. Cô có bằng thạc sĩ về giáo dục và chỉ được trả 18,51 USD /giờ trong khi một đồng nghiệp nam không có bằng thạc sĩ lại được nhận 21 USD/giờ.
Vào tháng 2/2021, Google buộc phải chia hơn 3,8 triệu USD cho các kỹ sư nữ, những người cho rằng họ bị trả lương thấp hơn các đồng nghiệp nam, cùng với đó là sự phân biệt đối xử trong việc tuyển dụng các phụ nữ châu Á.
Ngoài khoản tiền phải bồi thường, tòa án yêu cầu Google phải sử dụng một chuyên gia bên thứ ba để phân tích các hoạt động nhân sự của công ty và một nhà kinh tế học lao động độc lập để tiến hành kiểm tra công tác bình đẳng lương nhân viên của gã khổng lồ công nghệ trong ba năm tới.
Thỏa thuận này phải được thẩm phán chứng nhận thì mới được tiến hành, một phiên điều trần được dự kiến diễn ra vào ngày 21/6 tới.
Thái Hoàng(theo Daily Mail)
" alt="Bê bối phân biệt giới tính, Google phải bồi thường 118 triệu USD" /> ...[详细] -
Ca sĩ Ngọc Sơn khoe vườn rộng 20.000 m2 do người hâm mộ tặng
Ngọc Sơn vừa có chuyến thăm và thu hoạch hoa trái ở khu vườn rộng 20.000 m2 ở Lâm Đồng. Được biết, đây là mảnh vườn do người anh thân thiết của nghệ sĩ cắt tặng.Ngọc Sơn kể, người anh này yêu mến và dõi theo anh từ những năm đầu đi hát ở sân khấu Trống Đồng, đặc biệt quý nghệ sĩ ở tính cách bình dân, gần gũi. Vì thế, anh này không ngại cắt phần đất vườn của mình tặng Ngọc Sơn.
Lúc mới nhận đất, Ngọc Sơn "hạnh phúc vô biên", vừa ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của đất vườn Lâm Đồng vừa cảm kích tấm lòng, tình nghĩa của người anh.
Với diện tích 2 hecta, mảnh vườn có đủ loại cây ăn trái như sầu riêng, mít, bơ, chuối,… đặc biệt là vườn rau nhỏ trồng nhiều loại rau củ sạch và con suối lớn đầy cá.
Ngọc Sơn đang lên kế hoạch xây dựng một vườn thuốc quý, trồng nhiều loại dược liệu để dành tặng cho bà con nghèo không có điều kiện trị bệnh. Anh vẫn đang ấp ủ nhiều dự án trên mảnh đất này nhưng chưa tiết lộ.
Từng kinh qua gian khổ, Ngọc Sơn không ngại khi tự tay vun trồng, chăm sóc cho mảnh đất này. Dĩ nhiên, khi không ở Lâm Đồng, anh phải thuê người trông coi và chăm sóc cây cối.
Bí quyết để khỏe khoắn, sung mãn ở tuổi 50, Ngọc Sơn nói ngoài chú ý rèn luyện sức khỏe thì việc hòa mình với thiên nhiên cũng rất quan trọng. Nghệ sĩ nói, sau những lúc bận rộn chạy show, anh muốn dừng chân ở đây để được vây quanh bởi thiên nhiên, cây cỏ, giúp tâm hồn bình an.
"Trong cuộc sống có rất nhiều người từng ngỏ lời cho tôi cái này cái kia nhưng tôi đều từ chối. Tính tôi vốn vậy, tôi hiểu rằng mình nhận cái gì là mình hàm ơn người ta.
Vậy nhưng khi anh trai nói với tôi rằng: "Anh cắt cho em một miếng đất, em về đây ta ở cùng nhau như anh em ruột thịt" thì tôi lại nhận lời. Bởi tôi hiểu đây là lời đề nghị của một người anh nghĩa tình, để từ đó yêu mến nhau, gắn bó với nhau thêm", Ngọc Sơn cho biết.
Sau khi thăm vườn, Ngọc Sơn cũng tranh thủ ghé thăm một vài khu đất của các bà con nông dân giàu kinh nghiệm trồng trọt, canh tác để học hỏi thêm.
Gia Bảo
Ngọc Sơn sửa biệt thự trăm tỷ, phòng giúp việc đạt tiêu chuẩn 2 sao
Ngọc Sơn nói, anh chẳng muốn khoe gì hơn ngoài hai câu hát ca ngợi lòng mẹ, tình cha được phủ nhũ vàng trong phòng ngủ của mình.
" alt="Ca sĩ Ngọc Sơn khoe vườn rộng 20.000 m2 do người hâm mộ tặng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 02/02/2025 16:28 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Sao Hong Kong, Malaysia ‘phát cuồng’ nhảy theo 'Ghen cô Vy'
Các diễn viên TVB nhảy "Vũ điệu rửa tay"Ngày 14/3, đài truyền hình TVB và các kênh truyền thông Hong Kong đăng tải đoạn clip 2 diễn viên trẻ Lâm Dĩnh Đồng, Ngũ Phú Kiều cùng các vũ công cùng thực hiện vũ điệu rửa tay trên nền nhạc ca khúc "Ghen Cô Vy".
2 diễn viên 9x tỏ ra hào hứng và bày tỏ vui sướng khi đăng tải màn nhảy của mình trên trang cá nhân. Theo chia sẻ từ đài TVB, phía tổ giám chế mong muốn thực hiện một đoạn clip âm nhạc tuyên truyền, giúp người dân Hong Kong nâng cao việc vệ sinh cá nhân giữa mùa dịch.
Hai ca sĩ Malaysia là Chu Hạo Nhân và Thái Ân Vũ cũng bắt kịp xu hướng thế giới Ngoài ra, 2 ca sĩ Malaysia cũng là Chu Hạo Nhân và Thái Ân Vũ cũng tỏ ra hào hứng và cùng hợp tác thực hiện điệu nhảy. Đoạn clip do các ca sĩ đăng tải thu hút hàng trăm nghìn lượt xem trên trang cá nhân cùng bình luận tích cực từ cư dân mạng.
Đây không phải là lần đầu tiên sao Hoa ngữ tỏ ra hào hứng và thực hiện điệu nhảy nổi tiếng từ Việt Nam. Trước đó, tài tử Hồ Hồng Quân đã có màn cover được thực hiện công phu với nhiều khung cảnh trên núi.
"Ghen cô Vy” - bài hát tuyên truyền người dân cách giữ vệ sinh cơ thể giữa mùa dịch Covid-19 trở thành ca khúc “gây bão” khắp thế giới những ngày qua. Trong đó, điệu nhảy sáng tạo theo nhạc nền ca khúc của vũ công Quang Đăng nhanh chóng thu hút sự chú ý và tạo thành trend (trào lưu) khắp diễn đàn mạng xã hội. Nhiều báo, đài truyền hình tại Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ... gọi đây là "hiện tượng".
Thúy Ngọc
Tài tử điển trai Hong Kong gây sốt khi nhảy theo bài 'Ghen cô Vy'
- Trên trang Weibo cá nhân, Hồ Hồng Quân vừa đăng tải đoạn clip cover điệu nhảy "Vũ điệu rửa tay" thu hút sự chú ý của cư dân mạng.
" alt="Sao Hong Kong, Malaysia ‘phát cuồng’ nhảy theo 'Ghen cô Vy'" /> ...[详细] -
Điều kỳ diệu mang tên 'cô Toàn'
- "Đắn đo mãi, tôi đi tới quyết định là bỏ dạy ở thị trấn để vào bản dạyhẳn cho các em. Chỉ hi vọng những năm cuối trước khi về hưu làm đượcchút gì đó cho học sinh” – cô Thanh Toàn tâm sự.Đơn xin tình nguyện vào bản Rào Tre dạy học của cô giáo Thanh Toàn Dân tộc Chứt ở bản Rào Tre (thuộc xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh) sinh sống trên hang động của dãy Trường Sơn. Sau 25 năm về bản, tộc người nhỏ bé và sơ khai này vẫn còn xa lạ với chữ viết.
Gắn bó với trẻ em dân tộc từ năm 2001 đến nay - cô Nguyễn Thị Thanh Toàn (sinh năm 1963) được cử vào bản tăng cường dạy cho học sinh Chứt.
Cô Toàn đang lật giở lại kí ức 15 năm gắn bó với đồng bào dân tộc Ban đầu, ngành giáo dục họp tìm phương pháp và nhờ cô Toàn giúp bằng cách một tuần vào bản một lần.
“Lúc nghe phòng nói vào bản một tháng một lần, tôi cười vì nghĩ nhiềunăm dạy các em ở Trường dân tộc thiểu số mà việc học còn gặp nhiều khókhăn. Giờ đây, một tháng dạy một tuần thì hiệu quả sao được. Suy nghĩ đó,khiến tôi trăn trở rất nhiều. Tuổi tôi đã già, con út còn quá nhỏ,chồng đi làm xa không thể vào bản dạy được. Nhưng cũng không thể để cáctrong tình trạng không biết chữ như thế.
Bà Hồ Nam, Trưởng bản ở đây cho biết: “Trong bản này, sau bộ đội biên phòng, cô Toàn là người luôn được học sinh kính trọng, và cũng rất gần gũi với đồng bào”.
Đắn đo mãi, tôi đi tới quyết định là bỏ dạy ở thị trấn để vào bản dạy hẳn cho các em. Chỉ hi vọng những năm cuối trước khi về hưu làm được chút gì đó cho học sinh” – cô Thanh Toàn tâm sự.
Những tình cảm, nét chữ đáng yêu qua những dòng thư mà học sinh dân tộc Chứt gửi đến “mẹ” của mình.Nghĩ là làm, cô bắt tay vào làm công tác tư tưởng với gia đình, nhưng không được sự đồng thuận của con gái. Cô thuyết phục con:“Mẹ biết con lo cho mẹ, nhưng cuộc đời là phải biết hi sinh và cống hiến. Người ta đang cần mẹ lúc này nên mẹ không thể bỏ rơi đồng bào của mình….”
Cô giáo may lại quần áo rách cho trò và tranh thủ giờ nghỉ trưa lên rẫy với bà con.Điều kỳ diệu mang tên "cô Toàn"
“Lúc mới vào, tôi vô cùng bất lực trước việc học sinh không biết chữ. Nếu là trẻ em ngoài này thì sẽ có nhiều người cho rằng chúng là trẻ khuyết tật. Sau đó, cùng ăn, cùng ở, cùng học với các em. Đến thời điểm này, 14 em học sinh mà tôi dạy ở đây đã biết đọc, biết viết. Có thể coi đó là điều mà tôi thấy hạnh phúc nhất trong suốt 27 năm dạy học”.
Ông Trần Đình Hùng, Trưởng phòng Giáo dục huyện Hương Khê cho biết: “Sau một học gắn bó với học sinh bản Chứt - bằng sự tận tụy và sự nhiệt tình cô đã làm nên điều kỳ diệu: 14 em học sinh ở Trường Tiểu học Hương Liên đã biết đọc, biết viết và hòa nhập, sinh hoạt tập thể tốt”.
Ông Lê Ngọc Huấn, Chủ tịch huyện Hương Khê cũng chia sẻ: “Tôi rất thán phục và rất bất ngờ trước hành động của cô giáo Toàn. Ở tuổi già mà tình nguyện, vượt cả quãng đường xa vào bản dạy chữ cho các em là điều mà không phải người giáo viên nào cũng làm được….”.
- Duy Quang - Thiện Lương
-
Lần đầu tiên có một bà mẹ lôi tất tần tật những câu chuyện không lấy gì làm hay ho trong quãng thời gian dậy thì của cậu con trai để in thành sách.
Hiện nay, sách viết về dạy con lứa tuổi mầm non, nhi đồng khá nhiều, nhưng sách về lứa tuổi dậy thì lại hơi khó kiếm. Vì vậy, cuốn "Cuộc chiến tuổi dậy thì" ngay khi ra mắt đã gây ra một cơn sốt nho nhỏ với những phụ huynh có con ở lứa tuổi ẩm ương.
Tác giả của cuốn sách giản dị, hấp dẫn này là PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội). Trong sách không phải là những chia sẻ, phân tích học thuật của một nhà khoa học, mà là những câu chuyện có thật rút ra từ 6 năm "sống chung" với "cơn lũ" tuổi dậy thì của cậu con trai.
TS Nguyễn Thị Phương Hoa: "Tôi đã phải rên lên rằng “Ước mơ lớn nhất của mẹ sau này là con đẻ ra được một thằng như con, để con được thưởng thức nó”…”.
Cái tuổi mà như chị viết là "lúc tươi lúc héo, như một bức tranh lập thể đủ hình khối, lắm sắc màu, thật khó đọc, lắm khi hoang mang, tuyệt vọng, khi lại ngỡ ngàng, xúc động...". Nó khiến cho người mẹ luôn trong tư thế “3 sẵn sàng”: sẵn sàng chịu đựng, sẵn sàng ứng phó và sẵn sàng "câm điếc"...
Không chỉ “chiến” với con, tôi còn phải “chiến” cả với chồng
Chị Phương Hoa chia sẻ rằng “Cuộc chiến tuổi dậy thì bao gồm ba cuộc khủng hoảng: giữa đứa trẻ chiến với cha mẹ, cha mẹ “chiến” lại với nó và đứa trẻ phải chiến với chính những thay đổi về tâm sinh lý diễn ra trong bản thân nó".
- Tuổi dậy thì là giai đoạn khủng hoảng nhất trong quá trình phát triển của mỗi đứa trẻ. Tuy nhiên điều này được diễn ra khác nhau ở tùy từng đứa trẻ. Trong đó, những mâu thuẫn giữa trẻ và chính bản thân nó trong đời sống tinh thần, tâm lý, cảm xúc, sinh lý được coi là “nội chiến”.
Ở giai đoạn trẻ con chưa qua người lớn chưa tới, đứa trẻ trở nên rất đáng thương khi bị rơi vào rất nhiều cuộc khủng hoảng: khủng hoảng giá trị, khủng hoảng niềm tin, khủng hoảng trong các mối quan hệ bạn bè, thậm chí xảy ra không ít xung đột trong quan hệ bạn bè, khủng hoảng thần tượng ...
Không phải đứa trẻ nào cũng tìm được cách giải quyết những khủng hoảng này.
Trẻ thấy dằn vặt, khổ sở đầy mâu thuẫn. Trong khi đó, trẻ vẫn hàng ngày phải đối diện với các áp lực từ thầy cô, từ nhà trường, từ bố mẹ.
Cuộc “nội chiến” vì thế mà thêm căng thẳng. Và đây cũng là xuất phát để “châm ngòi” cho những cuộc chiến của trẻ với bố mẹ.
Vậy thì bố mẹ nên làm gì?
- Nó “chiến” với mình không nhẽ mình không “chiến” lại? Gọi là “chiến” lại thôi, chứ thực ra là bố mẹ giúp con chiến thắng bản thân. Điểm yếu của tuổi dậy thì là tính hưng phấn rất lớn - dễ nổi nóng, khả năng kiềm chế kém, khó kiểm soát hành vi. Bố mẹ cần có sự giúp đỡ để con bình tĩnh lại.
Có tận ba “cuộc chiến” với đứa trẻ tuổi dậy thì. Vậy thì cuộc chiến nào là “khốc liệt” nhất, mà nếu lỡ thua thì hậu quả sẽ ra sao?
- Theo tôi, đó là “cuộc chiến” giữa bố mẹ với con, để giúp cho con vượt qua và hóa giải những mâu thuẫn, khủng hoảng trong nội tại của con và cả những mâu thuẫn con đặt ra cho bố mẹ nữa.
Con hỗn láo, nóng nảy, chả lẽ bố mẹ cứ để thế? Vậy mới cần đến bố mẹ, và thường hỏng là do bố mẹ không biết cách.
Đã có lúc nào chị cảm thấy bế tắc muốn buông tay không? Và tại sao chị lại không làm thế?
- À, đã có lúc tôi muốn buông tay vì không thể chịu đựng được nữa.
Tôi lại còn mệt mỏi vì ông chồng tôi chiều con lắm.
Và chính vì thế, với tôi, còn có thêm một “cuộc chiến” nữa.
Lại còn “cuộc chiến” nào nữa chị?
- Là giữa tôi với ông chồng.
“Cuộc chiến” này có vẻ… hay đây!
- Không ai như chồng tôi, ông ấy yêu con một cách “điên rồ”, theo cách của phụ nữ yêu con. Thằng bé 91 kg, mông chắc cũng bằng một nửa cái bàn này rồi mà ông ấy còn cứ suốt ngày hôn với hít, rồi xoa mông xoa lưng nó. Bảo cho con ị trên tay khéo ông ấy cũng đồng ý luôn…
Ra khỏi nhà, cứ đến cơ quan là bố gọi điện về “Con trai của ba đang làm gì thế? Ba nhớ con trai quá”. Ông chồng tôi chỉ tới bệnh viện rồi về nhà… ngắm con. Đừng ai động vào con ông ý.
Mà chồng tôi luôn hy sinh vô điều kiện nên con sinh ích kỷ. Chồng chiều con quá nên tôi không chịu đựng nổi. Mình nói một đằng nó làm một nẻo, cứ nhâng nhâng có sợ mẹ đâu bởi vì nó có hậu phương vững chắc là ba rồi.
Con không chịu làm việc nhà. Tôi bảo con “Muốn ăn thì phải làm”, và kiên quyết không nấu nữa. Tôi vừa để bếp nguội là ông chồng bê đồ ăn về chật kín tủ lạnh, toàn đồ ngon nhất siêu thị. Vậy thì con còn sợ gì nữa, đúng không? Mở tủ lạnh ra mà bực không thể tả.
Ông chồng tôi cứ hồn nhiên cho rằng “Tôi sống tử tế như thế này chả có lý do gì con tôi lại hư”. Ông ấy suốt ngày lăn lộn ở bệnh viện, bệnh nhân gọi là đi bất kể giờ giấc. Tôi rất ủng hộ, nhưng cũng phải bảo chồng “Ba tử tế, nhiệt tình với bệnh nhân thì rất tốt thôi nhưng ba phải nhớ là không có bệnh nhân nào đưa con ba đi cai nghiện đâu, cũng chẳng có bệnh nhân nào đưa cơm tù cho con ba đâu, nên ba cũng nên cân đối thời gian”.
Chỉ sau vụ con nghiện điện tử mà bị nó dắt dây, che mắt, ông ấy mới nghe vợ, mới công nhận “Mẹ tinh thế, cái gì cũng biết”.
Nói chuyện với các học viên, nhiều bạn cũng ồ lên “Nhà em cũng thế”. Nhiều bạn phải “chiến” với chồng ngay từ khi con còn bé tí teo.
Vì mình sinh ra nó
Quay trở lại câu hỏi: Tại sao chị không buông tay?
- Nhiều khi điên lên, tôi đã định bỏ đi, thậm chí đã tìm thuê nhà để ở. Bụng bảo dạ: “Chồng chẳng thể rời con nửa milimet thì mình đi”…
Nhưng sau mới nghĩ: Khi sinh con ra mình không hỏi con nó có muốn ra đời hay không, mình cũng không hỏi con là con có muốn là con của ba mẹ hay không. Mình sinh con ra vì mình chứ không hề vì nó. Rồi đến khi sinh một đứa con khác cũng chẳng hỏi con có muốn làm anh, làm em “đứa” kia hay không mà tình cờ thành ra ruột thịt. Vì vậy đã sinh con ra là mình phải có trách nhiệm với con.
Những câu chuyện thể hiện chị là một người bản lĩnh, mạnh mẽ nhưng khi dạy con lại vô cùng mềm mỏng, bền bỉ. Đó có phải là điều kiện cần của mỗi người làm cha, làm mẹ trong quá trình nuôi nấng con cái không?
- Đúng, dạy con cần nhất là mềm mỏng, bền bỉ. Con mình nóng tính mình càng phải mềm. Tôi cũng là người nóng tính nhưng vì con nên tôi đã thay đổi rất nhiều, tôi mềm tính đi và nói với con rất ngọt ngào.
Con bề ngoài hay tỏ vẻ coi thường, bất chấp lời cha mẹ, nhưng đến khi lớn thêm lên con sẽ hồi tâm lại. Có thể lúc nào đó nó không muốn nhìn thấy, chưa muốn nhìn thấy, không muốn chấp nhận nhưng một khi lời nói, cử chỉ yêu thương luôn được lặp đi lặp lại tôi nghĩ thế nào rồi con cũng sẽ nhận ra tình yêu bố mẹ dành cho mình.
Khi con cái “điên” lên cách tốt nhất là yên lặng. Nói một câu nhẹ nhàng nó không nghe cách tốt nhất là bỏ đi chỗ khác. Cứ để nó như quả bóng tự xì hơi, không thể nào căng mãi được đâu.
Ngoài 3 chữ “sẵn sàng”, tôi còn có 4 chữ “rất”: Rất kiên trì, rất bền bỉ, rất nhẫn nại và rất nguyên tắc.
Nguyên tắc chị đặt ra là gì?
- Là không chỉ nói suông. Ví dụ, con không đui què mẻ sứt thì ăn được phải làm được, không có lý do gì ba mẹ phải phục vụ.
Có câu chuyện này: Hè lớp 11, tôi thuyết phục được con trai và cháu qua Đức tham quan tìm hiểu dần để chuẩn bị tâm thế cho du học khi kết thúc lớp 12. Mục đích và kế hoạch của chuyến đi đã thất bại hoàn toàn vì sự thờ ơ và vô cảm của hai đứa. Hai đứa như hai đống thịt tay phăm phăm cái smartphone để lướt nét hoặc ngồi nghiền phim… Đã phí tiền, mất thời gian lại còn rước thêm cái bực mình vì thằng con trai còn thách thức trưng trên facebook “Chào thân ái và dí… vào đi du học. Đứa nào đi thì đi, bố không thèm đi”.
Tôi tức điên lên nhưng nín nhịn, về nhà được mấy tuần mới nhẩn nha bảo con trai “Này con, như mẹ biết thì không ai có nghĩa vụ phải đi du học cả. Đây là ba mẹ đã tạo điều kiện cho chị Ti và chị Ti đã đi và thành công. Ba mẹ muốn tạo điều kiện, cơ hội cho con nhưng con hoàn toàn có quyền từ chối. Con không có nghĩa vụ phải đi du học, cũng không ai có nghĩa vụ phải học đại học. Rất nhiều người không học đại học vẫn sống rất đàng hoàng và tử tế. Con hoàn toàn có quyền từ chối thi đại học, con hoàn toàn có quyền từ chối kỳ thi tốt nghiệp phổ thông. Con hoàn toàn có quyền đăng ký đi nghĩa vụ quân sự, mà thực ra không cần phải đăng ký người ta cũng gọi vì con có sức khỏe tốt, lại không cận thị… Lúc nào con học cũng được, không vấn đề gì”…
Càng ép nó lại càng tưởng mình cần, mình sợ. Nên cứ giữ tâm thế thoải mái. Tự dưng nó đang lên gân lên cốt, thấy mình thế là nó xẹp. Chứ nếu mình “Mày phải thế này, tao nuôi mày mà mày bỏ học à…”, là nó nắm được huyệt “Sợ rồi nhé, chết ngay nhé”.
Đấy là nguyên tắc của tôi: “Mẹ không chạy theo con nhé, mà chỉ tạo điều kiện hỗ trợ. Mẹ chìa tay ra, nhưng con hoàn toàn có quyền từ chối”. Tôi nói là làm thật đấy.
Chị có cho rằng mình cần thêm những điều gì để nuôi dạy con trở thành người như chị mong muốn không?
- Đừng nói là con mình thành người như mình muốn. Tôi nghĩ câu hỏi đúng phải là “Chị đã giúp con mình thành người như nó muốn chưa?”.
Nếu hỏi tôi muốn con thành người như thế nào, thì tôi chỉ ước muốn giản dị con sẽ thành một công dân tốt, sống đàng hoàng, tử tế, có một công ăn việc làm ổn định, hài lòng với cuộc sống, hài lòng với công việc.
Chị nhận xét thế nào về khả năng “chiến đấu” của các phụ huynh Việt Nam hiện nay? Lời khuyên của “bậc tiền bối” là gì?
- Với tôi, dạy con là cuộc chiến thực sự. Tôi không nhận xét gì về “các phụ huynh Việt Nam” đâu, vì tôi quen không nhiều đủ để khái quát.
Nếu chỉ nhìn ra bạn bè người quen xung quanh, tôi thấy cha mẹ bây giờ cũng thông thái hơn nhiều. Họ được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin, rất cầu thị, tìm các con đường, cách thức, tìm hiểu lý thuyết quan điểm dạy con… Như TS Đặng Hoàng Giang nhận xét hóm hỉnh rằng “Ngó Mỹ, dòm Nhật, hóng Do Thái, lựa chọn nào cho ta?”.
Tôi nghĩ phụ huynh ngày nay đa phần có thái độ nghiêm túc trong dạy con. Người ta biết sợ rồi, bởi bối cảnh xã hội bây giờ cái hay rất nhiều nhưng cái dở còn nhiều hơn, nên dạy con khó hơn trước.
Nhưng thành công hay không tùy từng trường hợp. Trong môi trường trí thức, người có con hư cũng không ít. Có nhiều lý do thất bại trong việc dạy con, như không có thời gian, hoặc đầu tư thời gian không đúng cách, hay quan tâm bằng miếng ăn cái mặc chứ không phải đời sống tinh thần.
Ông chồng tôi nói cũng có phần đúng, là con sống trong bầu không khí gia đình có bố mẹ sống rất sạch sẽ và tử tế thì chưa chắc con đã ngoan nhưng nó cũng chịu ảnh hưởng nhiều đấy.
Trẻ con rất tinh, cha mẹ sống như thế nào con nhìn thấy hết. Vì thế, cha mẹ phải sống rất gương mẫu.
Thời gian là thước đo, nhưng cũng chỉ là thước đo vật chất, chưa phải thước đo cảm xúc. Ở bên con nhiều chưa chắc đã hiểu con. Có những bậc cha mẹ rất biết cách gần gũi con, ngay cả khi họ ở xa con. Hiểu nhau, chia sẻ với nhau, đấy mới là điều quan trọng nhất.
Xin cảm ơn chị.
Chi Mai thực hiệnXEM THÊM:
>> Cách dạy con của một kiến trúc sư tài hoa" alt="Cuộc chiến tuổi dậy thì" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Vợ hỏi ‘nghề nội trợ được thưởng Tết bao nhiêu’, chồng nghe xong tái mặt
Chồng làm ra tiền, xem thường vợ nội trợ. Ảnh minh họa: Pexels Một năm sau, anh thường lấy lý do ra ngoài gặp đối tác để nhậu nhẹt đến khuya. Tất cả việc nhà, chăm con đều một mình tôi quán xuyến.
Những lúc con bệnh, tôi thực sự mệt mỏi đến mức muốn buông xuôi. Vậy mà, anh còn nhậu say, về nôn khắp giường. Tôi phải thức trắng đêm lau dọn nhà cửa, nấu mì, pha nước chanh… cho anh.
Không được chồng san sẻ việc nhà, tôi tự nhủ, mỗi người một việc, anh đi làm vất vả, kiếm tiền thì mình làm hậu phương. Tôi chọn khi buồn thì khóc một trận, rồi tiếp tục chịu đựng. Tôi không dám to tiếng hoặc yêu cầu chồng thay đổi.
Tết năm ngoái, dịch bệnh, công ty của anh cắt giảm lương thưởng. Thế nên, anh chọn về nội ăn Tết cho đỡ tốn kém.
Điều lạ là anh nói công ty giảm lương thưởng nhưng những khoản mua sắm quà cáp, tiền lì xì cho nhà chồng không thiếu món nào.
Còn nhà ngoại, anh đưa tôi 500 nghìn đồng, bảo mua giỏ quà gửi về quê. Tôi rất tủi thân, muốn mua thêm vài thứ nhưng trong người không có tiền riêng.
Từ ngày nghỉ làm, tôi luôn ngửa tay xin tiền chồng. Ngoài các khoản tiền chợ, tã sữa, thuốc men, tôi cần mua đồ lót, cắt tóc, làm móng… thì phải chờ chồng cho tiền.
Năm nay, chồng tôi sử dụng “điệp khúc” công ty cắt giảm lương thưởng và tiếp tục chọn về nội mùa Tết. Tôi cố nén cơn giận, hỏi anh chuyện sắp xếp quà Tết cho nội ngoại.
Và, đúng như tôi dự đoán, nhà ngoại chỉ có giỏ quà trị giá 500 nghìn đồng, còn nhà nội được chi không thiếu một khoản nào.
Tôi trách chồng sống không công bằng, bên trọng bên khinh, năm ngoái về nội thì năm nay về ngoại. Nghe thế, chồng tôi nổi máu gia trưởng, to tiếng: “Tôi làm ra tiền thì bố mẹ, anh chị bên tôi phải được phần hơn”.
Tôi chỉ chờ câu nói đó để trút hết uất ức bao năm. Tôi hỏi anh: “Nội trợ thì không phải làm việc sao? Tôi ở nhà làm tất cả những việc không tên để anh yên tâm kiếm tiền.
Tôi làm nhiều hơn cả người giúp việc, vừa làm vợ vừa làm mẹ. Vậy mà, anh khẳng định chỉ có anh làm ra tiền.
Nếu anh đã sòng phẳng như thế thì làm ơn tính xem phải trả lương, thưởng Tết công cán “nội trợ” của tôi là bao nhiêu?
Tôi sẽ dùng đúng số tiền đó để về thăm bố mẹ, lì xì cho các cháu của tôi. Tôi thề chẳng chìa tay xin anh thêm một đồng nào nữa”.
Nói xong, tôi quay sang chồng thì thấy anh tái mặt, không nói nên lời. Tôi không rõ anh đã hiểu nỗi khổ, vất vả của vợ hay chưa.
Nhưng, tôi chắc chắn mình đã nói và làm đúng. Anh cần phải biết dù làm nội trợ, tôi vẫn có quyền tiêu tiền anh làm ra.
Độc giả Hương Lan
Suy sụp, thấy bản thân vô dụng khi nhìn người khác thưởng Tết 5,6 tỷ đồng
"Có một tỷ tiền thưởng thì phải làm gì nhỉ, chưa nói đến thưởng 5,6 tỷ?", dù biết tiền thưởng Tết của mình chỉ 2-3 triệu đồng nhưng Đăng vẫn đổ trạng thái tiền tỷ lên mạng để tìm "cảm xúc lạ"." alt="Vợ hỏi ‘nghề nội trợ được thưởng Tết bao nhiêu’, chồng nghe xong tái mặt" /> ...[详细]
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Chiều dài ngón tay tiết lộ tính cách mỗi người
Kiểu A: Quyến rũ nhưng thực dụng
Những người có ngón đeo nhẫn dài hơn ngón trỏ thường là những người quyến rũ, khiến người khác khó cưỡng lại. Họ cũng là kiểu người có thể nói chuyện với bản thân mình về bất cứ chủ đề nào. Ngoài ra, họ cũng là người hiếu thắng, giải quyết vấn đề tốt. Họ có xu hướng dễ đồng cảm với người khác, và thường trở thành nhà khoa học, kỹ sư, người lính, rất giỏi trong trò giải ô chữ.
Kiểu B: Tự tin và được việc
Những người có ngón đeo nhẫn ngắn hơn ngón trỏ là người tự tin, luôn muốn mọi việc phải được hoàn thành. Họ thích làm việc độc lập và tự mình hoàn thành mọi việc, nhưng không hẳn là người hướng nội. Họ có những mục tiêu đặt ra và không thích bị làm phiền. Họ đánh giá cao những gì mình có và khao khát có thêm những thứ khác.
Kiểu C: Yêu hòa bình
Kiểu C là kiểu người yêu hòa bình, luôn tránh xung đột. Những người có ngón trỏ và ngón đeo nhẫn dài bằng nhau có khả năng tổ chức tốt, chẳng muốn gì khác ngoài việc hòa hợp với tất cả mọi người. Họ cũng trung thành trong các mối quan hệ, tốt bụng và biết quan tâm người khác, nhưng hãy cẩn thận: họ là người dễ nổi nóng.
- Nguyễn Thảo(Theo Higher Perspectives)
Xem thêm:
Cách nắm tay tiết lộ tính cách của bạn" alt="Chiều dài ngón tay tiết lộ tính cách mỗi người" />
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Grab sẽ kinh doanh mảng bản đồ
- Ngọc Lan: Ngoài đời tôi thường bị Huy Khánh bắt nạt!
- Sau 16 năm, Hyundai mất địa vị số 2 Hàn Quốc vào tay ‘ông lớn’ bán dẫn
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Thị trường ô tô chững đà tăng trưởng
- Học sinh Hà Nội nghỉ Tết 9 ngày